Rút tiền thẻ tín dụng,làm thẻ tín dụng,rút tiền mặt từ thẻ visa,rút tiền mặt từ thẻ tín dụng,dịch vụ rút tiền thẻ visa,rút thẻ tín dụng,cách rút tiền từ thẻ visa,đáo hạn thẻ tín dụng,rút tiền mặt thẻ tín dụng
Có bị truy cứu trách nhiệm hình sự khi vay tín chấp mà không có khả năng trả nợ?

Bạn có bao giờ thắc mắc khi vay tín chấp mà không có khả năng trả nợ như mất việc, bệnh tật… thì có bị truy cứu trách nhiệm hay không không?

Điều này chắc chắn không ai muốn xảy ra nhưng nếu lỡ không may xảy ra thì việc đầu tiên bạn cần phải bình tĩnh để tìm hiểu nguyên do và tìm phương án giải quyết tốt nhất.

Vay tín chấp là hình thức vay thường được dựa vào sự thỏa thuận của 2 bên, một bên thường là ngân hàng, bên cọn là là cá nhân đi vay. Vì chủ yếu dựa vào uy tín cá nhân nên thủ tục cho vay của ngân hàng khá đơn giản. Tuy nhiên, phía ngân hàng sẽ có những kỹ năng nghiệp vụ chuyên môn để kiểm tra xem có đáng tin tưởng cho bạn vay hay không mới quyết định. Tuy nhiên, dù kỹ đến đâu thì cũng khó tránh khỏi nhiều trường hợp vay tín chấp không có khả năng trả nợ.

Ví dụ:

Bạn A đang đi làm với thu nhập bình quân 8tr/ tháng và vay tín chấp ngân hàng với số tiền 35 triệu. Mỗi tháng bạn A trả nợ cho ngân hàng là 2 triệu. Nhưng đột ngột công ty bị phá sản, bạn A mất việc và không có nguồn thu để trả nợ nữa. Vạy bạn A có bị truy cứu trách nhiệm hình sự hay không?

Vay tín chấp không có khả năng trả nợ có bị truy cứu trách nhiệm hình sự hay không?

Cách dùng thẻ tín dụng thông minh bạn phải biết để kiểm soát tài chính hiệu quả

Quy định về trách nhiệm dân sự khi vay tín chấp

Theo quy định của pháp luật tại điều 373 BLDS 2005: “Việc cho vay có bảo đảm bằng tín chấp phải được lập thành văn bản có ghi rõ số tiền vay, mục đích vay, thời hạn vay, lãi suất, quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của người vay, ngân hàng, tổ chức tín dụng cho vay và tổ chức bảo đảm”.

Đến hiện tại theo luật định, chưa có quy định nào về việc sẽ truy cứu trách nhiệm hình sự về việc người vay tín chấp không có khả năng trả nợ. Bên cạnh đó, trường hợp này sẽ được pháp luật về dân sự điều chỉnh. Theo đó hợp đòng vay giữa bên cho vay và bên vay sẽ được coi là tài sản vay có kỳ hạn. Bên vay phải trả nợ theo đúng hạn và hàng tháng theo những quy định trong hợp đồng mà 2 bên đã có ký kết với nhau.

Theo quy định tại điều 471 BLDS 2005 về hợp đồng vay tài sản:

“Hợp đồng vay tài sản là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên cho vay giao tài sản cho bên vay; khi đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản cùng loại theo đúng số lượng, chất lượng và chỉ phải trả lãi nếu có thoả thuận hoặc pháp luật có quy định”.

Xem thêm thẻ tín dụng có rút tiền mặt được không?

Khi đến hạn bạn phải trả đúng – đủ số tiền vay theo quy định:

  • Nếu vay tài sản là tiền thì phải trả đủ khi đến hạn; còn nếu là vật thì phải trả đúng vật, đúng loại, chất lượng, trả khác nếu có thỏa thuận khác giữa 2 bên
  • Nếu bên vay trong trường hợp không thể trả vật thì có thể thay thế bằng tiền theo giá trị của vật đã vay nếu bên cho vay đồng ý
  • Địa điểm trả nợ là nơi đặt trụ sở hoặc cư trú của bên cho vay, hoặc theo thỏa thuận của 2 bên
  • Nếu vay không có lãi thì khi đến bạn bên vay không trả nợ hoặc trả không đầy đủ thì phải trả lãi đối cới khoản nợ chậm trả theo lãi suất của Ngân hàng nhà nước hoặc theo quy định của hợp đồng 2 bên đã ký kết
  • Nế vay có lãi thì bên vay phải trả đầy đủ nợ và lãi. Nếu không trả hoặc không trả đủ, bên vay phải trả lãi trên nợ gốc và cả lãi quá hạn do lãi suất cơ bản của Ngân hàng nhà nước công bố tương ứng với thời điểm trả nợ.

Và bên tín chấp có quyền khởi kiện lên cơ quan tòa án nếu bên vay không trả nợ khi đến thời hạn để yêu cầu bên vay có nghĩa vụ trả nợ và trả lãi  khoản chậm trả.

Cưỡng chế thi hành án

Thoe quy đinh tại điều 140 Bộ luật hình sự 1999, sửa đổi bổ sung 2009 về việc làm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản thì: “Người nào có một trong các hành vi sau đây chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trì từ bốn triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới bốn triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản chưa được xóa án tích mà còn vi phạm thì phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm.

Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng rồi dùng thủ đoạn gian dđi hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản đó.

Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng và đã sử dụng tài sản đó vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến không có khả năng trả lại tài sản”.

Theo đó, theo quy định bạn sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội làm dụng tín nhiệm để chiếm đoạt tài sản sau khi vay tiền ngân hàng nếu có các hình vi:

  • Âm mưu dùng thủ đoạn gian dđi để chiếm đoạt tài sản hay bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản;
  • Dùng tài sản vào mục đích vất hợp pháp khiến sau đó không có khả năng trả nợ.

Nhưng nếu không có một trong các hành vi trên thì bạn sẽ không bị cấu thành tội làm dụng chiếm đoạt tài sản.

Tuy vậy, nếu khi vay tín chấp không có khả năng trả nợ mà khi đến hạn thì ngân hàng vẫn có thể làm đơn và kiện bạn lên tòa án yêu cầu được giải quyết theo thủ tục tố tụng, và buộc bạn phải trả đầy đủ số tiền nợ và lãi theo quy định đã ký kết hợp đồng giữa 2 bên.

Nếu sau khi tòa án đã xét xử mà bên trả không chấp hành việc trả nợ tiền cho ngân hàng thì bạn có thể sẽ bị cưỡng chế thi hành án, phong tỏa tài sản hay có thể kê biên… để thu hồi số nợ cho ngân hàng từ cơ quan thi hành án.

Chính vì vậy, hãy tiềm hiểu thật kỹ các quy định và điều khoản khi vay tín chấp để không bị xảy ra những điều đáng tiếc như trên.

 


DỊCH VỤ CHÚNG TÔI

Bạn chưa có thẻ tín dụng, và đang phân vân việc làm thẻ để có tiền sử dụng ngay khi cần thiết, nhưng phân vân với mức phí khi rút tiền qua thẻ tín dụng và lãi suất cao làm bạn nguy cơ đã nợ tiền rút còn phải nợ thêm các khoản phí khá cao từ ngân hàng? Hãy đến với chúng tôi thetindung88.vn

;
;